Chứng nhận đối tác Google Ads

What’s Hot


Đào tạo SEOmoz biết Domain Authority  (DA) được hiểu một tên thông số tính điểm tên miền có khả năng để xếp hạng trong kết quả tìm kiếm của Google. Nó được dựa trên dữ liệu từ các chỉ số  của website dựa trên tên miền bao gồm tính liên kết, PR Google và hàng chục yếu tố khác.


Làm thế nào để tác động đến chỉ số Domain Authority (DA)?


Không giống như các số liệu SEO khác, Domain Authority là khó khăn để gây ảnh hưởng trực tiếp. Nó được tạo thành một tổng hợp các số liệu và mỗi thay đổi các thông số như link liên kết, mật độ từ khóa chẳng hạn thì đều có ít nhiều tác dộng đến chỉ số Domain Authority (DA)

Domain Authority (DA) được tính trên thang điểm 100. Rất dễ dàng để đạt được 20-30 khi website bạn đã tối ưu, nhưng mục tiêu là 70-80 thì không phải dễ.


Hiểu thế nào về Domain Authority (DA)


Đào tạo SEOmoz biết Domain Authority  (DA) được hiểu một tên thông số tính điểm tên miền có khả năng để xếp hạng trong kết quả tìm kiếm của Google. Nó được dựa trên dữ liệu từ các chỉ số  của website dựa trên tên miền bao gồm tính liên kết, PR Google và hàng chục yếu tố khác.


Làm thế nào để tác động đến chỉ số Domain Authority (DA)?


Không giống như các số liệu SEO khác, Domain Authority là khó khăn để gây ảnh hưởng trực tiếp. Nó được tạo thành một tổng hợp các số liệu và mỗi thay đổi các thông số như link liên kết, mật độ từ khóa chẳng hạn thì đều có ít nhiều tác dộng đến chỉ số Domain Authority (DA)

Domain Authority (DA) được tính trên thang điểm 100. Rất dễ dàng để đạt được 20-30 khi website bạn đã tối ưu, nhưng mục tiêu là 70-80 thì không phải dễ.



Đào tạo SEOmoz biết UTM Code (Urchin Tracking Module) là đoạn gán lên đoạn URL dùng thực hiện chiến dịch để đo lường hiệu quả các kênh quảng cáo.



UTM giúp cho google analytics làm việc hiệu quả hơn, có thể giúp phân biệt được lược truy cập quảng cáo từ những kênh nào. Và đây là một công cụ mà google cung cấp miễn phí tuy vậy số liệu có thể chính xác khoảng 70% trở lên. Nên nếu bạn muốn sự chính xác 100% thì cần phải trả phí cho các công cụ đo lường khác.

Cách xây dựng 1 link UTM


Bước 1: truy cập https://support.google.com/analytics/answer/1033867?hl=vi

Bước 2: điền URL và các thông số liên quan đến chiến dịch như tên chiến dịch, nguồn google, facebook hoặc kênh nào đó,...

Bươc 3: nhấn tạo link và bạn có ngay URL kèm utm.

Thêm thông tin và ví dụ cho từng thông số

Nguồn chiến dịch (utm_source)
Bắt buộc. Sử dụng utm_source để xác định công cụ tìm kiếm, tên bản tin hoặc nguồn khác.
Ví dụ: utm_source=google
Phương tiện chiến dịch (utm_medium)
Bắt buộc. Sử dụng utm_medium để xác định phương tiện chẳng hạn như email hoặc giá mỗi nhấp chuột.
Ví dụ: utm_medium=cpc
Từ khóa chiến dịch (utm_term)
Được sử dụng cho tìm kiếm phải trả tiền. Sử dụng utm_term để ghi chú các từ khóa cho quảng cáo này.
Ví dụ: utm_term=running+shoes
Nội dung chiến dịch (utm_content)
Được sử dụng cho thử nghiệm A/B và quảng cáo nhắm mục tiêu theo nội dung. Sử dụngutm_content để phân biệt các quảng cáo hoặc liên kết trỏ đến cùng một URL.
Ví dụutm_content=logolink hoặc utm_content=textlink
Tên chiến dịch (utm_campaign)
Được sử dụng để phân tích từ khóa. Sử dụng utm_campaign để xác định quảng cáo sản phẩm cụ thể hoặc chiến dịch chiến lược.
Ví dụutm_campaign=spring_sale

UTM Code là gì? Cách xây dựng 1 link UTM

Đào tạo SEOmoz biết UTM Code (Urchin Tracking Module) là đoạn gán lên đoạn URL dùng thực hiện chiến dịch để đo lường hiệu quả các kênh quảng cáo.



UTM giúp cho google analytics làm việc hiệu quả hơn, có thể giúp phân biệt được lược truy cập quảng cáo từ những kênh nào. Và đây là một công cụ mà google cung cấp miễn phí tuy vậy số liệu có thể chính xác khoảng 70% trở lên. Nên nếu bạn muốn sự chính xác 100% thì cần phải trả phí cho các công cụ đo lường khác.

Cách xây dựng 1 link UTM


Bước 1: truy cập https://support.google.com/analytics/answer/1033867?hl=vi

Bước 2: điền URL và các thông số liên quan đến chiến dịch như tên chiến dịch, nguồn google, facebook hoặc kênh nào đó,...

Bươc 3: nhấn tạo link và bạn có ngay URL kèm utm.

Thêm thông tin và ví dụ cho từng thông số

Nguồn chiến dịch (utm_source)
Bắt buộc. Sử dụng utm_source để xác định công cụ tìm kiếm, tên bản tin hoặc nguồn khác.
Ví dụ: utm_source=google
Phương tiện chiến dịch (utm_medium)
Bắt buộc. Sử dụng utm_medium để xác định phương tiện chẳng hạn như email hoặc giá mỗi nhấp chuột.
Ví dụ: utm_medium=cpc
Từ khóa chiến dịch (utm_term)
Được sử dụng cho tìm kiếm phải trả tiền. Sử dụng utm_term để ghi chú các từ khóa cho quảng cáo này.
Ví dụ: utm_term=running+shoes
Nội dung chiến dịch (utm_content)
Được sử dụng cho thử nghiệm A/B và quảng cáo nhắm mục tiêu theo nội dung. Sử dụngutm_content để phân biệt các quảng cáo hoặc liên kết trỏ đến cùng một URL.
Ví dụutm_content=logolink hoặc utm_content=textlink
Tên chiến dịch (utm_campaign)
Được sử dụng để phân tích từ khóa. Sử dụng utm_campaign để xác định quảng cáo sản phẩm cụ thể hoặc chiến dịch chiến lược.
Ví dụutm_campaign=spring_sale



Đào tạo SEOmoz biết mọi máy tính kết nối Internet được gán một số duy nhất được gọi là địa chỉ giao thức Internet (IP). Vì các số này thường được gán theo nhóm quốc gia, địa chỉ IP có thể thường được sử dụng để xác định quốc gia mà một máy tính đang kết nối Internet từ đó.


Bạn nên biết mỗi máy tính được hiểu là một người truy cập hoàn toàn khác nhau chứ không phải là trong 1 ip chính được xem là 1 người nhưng mọi người thường coi là vậy.

Một địa chỉ IP được google xác định


Đào tạo SEOmoz biết mọi máy tính kết nối Internet được gán một số duy nhất được gọi là địa chỉ giao thức Internet (IP). Vì các số này thường được gán theo nhóm quốc gia, địa chỉ IP có thể thường được sử dụng để xác định quốc gia mà một máy tính đang kết nối Internet từ đó.


Bạn nên biết mỗi máy tính được hiểu là một người truy cập hoàn toàn khác nhau chứ không phải là trong 1 ip chính được xem là 1 người nhưng mọi người thường coi là vậy.


Đào tạo SEOmoz biết Cookie là một đoạn văn bản nhỏ được trang web mà bạn truy cập gửi tới trình duyệt của bạn. Cookie giúp trang web nhớ thông tin về lần truy cập của bạn, chẳng hạn như ngôn ngữ ưa thích và các cài đặt khác. Điều đó có thể khiến lần truy cập tiếp theo của bạn trở nên dễ dàng hơn và trang web sẽ hữu ích hơn đối với bạn. Cookie đóng một vai trò quan trọng. Không có chúng, việc sử dụng web hẳn sẽ là một trải nghiệm gây khó chịu hơn nhiều.
Chúng tôi sử dụng cookie cho nhiều mục đích. Ví dụ: chúng tôi sử dụng chúng để nhớ các tùy chọn tìm kiếm an toàn của bạn, để khiến các quảng cáo mà bạn thấy có liên quan hơn tới bạn, để đếm số lượng khách truy cập mà chúng tôi nhận được cho một trang, để giúp bạn đăng ký các dịch vụ của chúng tôi và để bảo vệ dữ liệu của bạn.
Nguổn: google.com

Cách Google sử dụng cookie


Đào tạo SEOmoz biết Cookie là một đoạn văn bản nhỏ được trang web mà bạn truy cập gửi tới trình duyệt của bạn. Cookie giúp trang web nhớ thông tin về lần truy cập của bạn, chẳng hạn như ngôn ngữ ưa thích và các cài đặt khác. Điều đó có thể khiến lần truy cập tiếp theo của bạn trở nên dễ dàng hơn và trang web sẽ hữu ích hơn đối với bạn. Cookie đóng một vai trò quan trọng. Không có chúng, việc sử dụng web hẳn sẽ là một trải nghiệm gây khó chịu hơn nhiều.
Chúng tôi sử dụng cookie cho nhiều mục đích. Ví dụ: chúng tôi sử dụng chúng để nhớ các tùy chọn tìm kiếm an toàn của bạn, để khiến các quảng cáo mà bạn thấy có liên quan hơn tới bạn, để đếm số lượng khách truy cập mà chúng tôi nhận được cho một trang, để giúp bạn đăng ký các dịch vụ của chúng tôi và để bảo vệ dữ liệu của bạn.
Nguổn: google.com

Tại sao cần nội dung tốt cho SEO?

Đào tạo SEOmoz xem chiến lược cơ bản của content marketing đòi hỏi doanh nghiệp phải có một tầm nhìn rõ ràng về mục tiêu kinh doanh. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược khả thi cho nội dung trang web, giúp tạo ra ROI tốt hơn bằng cách cải thiện thứ hạng công cụ tìm kiếm và cuối cùng là cải thiện doanh số bán hàng.


“Content is King" Sau 18 năm từ ngày Bill Gates tiên đoán về sức mạnh của Content, thực tế đã chứng minh lời tiên đoán của ông hoàn toàn đúng. Content ngày nay là trái tim, là hơi thở của các hoạt động kinh doanh và marketing cũng như đời sống thường nhật.


Sau đây là 5 bước doanh nghiệp nên tham khảo qua để tạo ra một chiến lược tiếp thị nội dung hoàn hảo, không chỉ thu hút sự tương tác của các khán giả mà còn đạt được mục tiêu cuối cùng là bán hàng:


    1. Tập trung kế hoạch để luôn tạo ra nội dung chất lượng cao.
    2. Đảm bảo chiến lược nội dung của doanh nghiệp bao gồm một loạt các hình thức nội dung khác nhau: Tiêu đề bài viết blog, hướng dẫn nâng cao, infographics, hình ảnh, video,…
    3. Khi doanh nghiệp đã có hướng phát triển nhất định và thống nhất về thông điệp cốt lõi muốn hướng tới khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp nên mướn copywriter để tạo nội dung.
    4. Xác định các vấn đề trong ngành, tạo ra những nội dung có giá trị có thể giải quyết vấn đề. Những bài viết có nội dung có giá trị sẽ đưa doanh nghiệp trở thành một chuyên gia có vị trí quyền lực trong ngành.
    5. Đừng quên marketing trong tiếp thị nội dung. Đây là điểm quan trọng nhất. Các doanh nghiệp nên dành nhiều thời gian trong việc tiếp thị các nội dung bằng việc đẩy nội dung của mình lên vị trí top đầu của google.
    Thật ra bạn chỉ cần quan tâm đến sản phẩm và viết những điều mà khách hàng cần thiết một cách ngắn gọn là đã có một nội dung tốt.

    Tại sao cần nội dung tốt cho SEO?

    Tại sao cần nội dung tốt cho SEO?

    Đào tạo SEOmoz xem chiến lược cơ bản của content marketing đòi hỏi doanh nghiệp phải có một tầm nhìn rõ ràng về mục tiêu kinh doanh. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra các chiến lược khả thi cho nội dung trang web, giúp tạo ra ROI tốt hơn bằng cách cải thiện thứ hạng công cụ tìm kiếm và cuối cùng là cải thiện doanh số bán hàng.


    “Content is King" Sau 18 năm từ ngày Bill Gates tiên đoán về sức mạnh của Content, thực tế đã chứng minh lời tiên đoán của ông hoàn toàn đúng. Content ngày nay là trái tim, là hơi thở của các hoạt động kinh doanh và marketing cũng như đời sống thường nhật.


    Sau đây là 5 bước doanh nghiệp nên tham khảo qua để tạo ra một chiến lược tiếp thị nội dung hoàn hảo, không chỉ thu hút sự tương tác của các khán giả mà còn đạt được mục tiêu cuối cùng là bán hàng:


      1. Tập trung kế hoạch để luôn tạo ra nội dung chất lượng cao.
      2. Đảm bảo chiến lược nội dung của doanh nghiệp bao gồm một loạt các hình thức nội dung khác nhau: Tiêu đề bài viết blog, hướng dẫn nâng cao, infographics, hình ảnh, video,…
      3. Khi doanh nghiệp đã có hướng phát triển nhất định và thống nhất về thông điệp cốt lõi muốn hướng tới khách hàng mục tiêu, doanh nghiệp nên mướn copywriter để tạo nội dung.
      4. Xác định các vấn đề trong ngành, tạo ra những nội dung có giá trị có thể giải quyết vấn đề. Những bài viết có nội dung có giá trị sẽ đưa doanh nghiệp trở thành một chuyên gia có vị trí quyền lực trong ngành.
      5. Đừng quên marketing trong tiếp thị nội dung. Đây là điểm quan trọng nhất. Các doanh nghiệp nên dành nhiều thời gian trong việc tiếp thị các nội dung bằng việc đẩy nội dung của mình lên vị trí top đầu của google.
      Thật ra bạn chỉ cần quan tâm đến sản phẩm và viết những điều mà khách hàng cần thiết một cách ngắn gọn là đã có một nội dung tốt.



      Đào tạo SEOmoz cuộc trạm chán giữa Google Adwords và Facebook Ads, hai công cụ quảng cáo có tính phí phổ biến nhất nhì hiện nay trên Internet tại Việt Nam. Bên nào cũng có thế mạnh cũng như cách thức hoạt động của riêng mình. 

      Adwords hoạt động dựa trên từ khóa người dùng gõ vào công cụ tìm kiếm Google Search giúp cho khách hàng có được khách hàng tiềm năng và có nhu cầu cao, ngoài ra Google GDN giúp thúc đẩy sản phẩm đến với nhiều khách hàng trên các trang báo nổi tiếng khác.

      Trong khi Facebook Ads hoạt động theo cách thức hoàn toàn khác và hữu hiệu hơn trong việc phát triển thương hiệu (branding), dùng mối quan hệ cộng đồng để giúp doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đến nhiều người với một sự tin tưởng cao.

      Nếu phải chọn sao bạn không chọn cả 2 để sản phẩm bạn đến thật nhiều người và bạn có thể bán được nhiều sản phẩm hơn.

      Bạn chọn Google Adwords hay Facebook Ads?



      Đào tạo SEOmoz cuộc trạm chán giữa Google Adwords và Facebook Ads, hai công cụ quảng cáo có tính phí phổ biến nhất nhì hiện nay trên Internet tại Việt Nam. Bên nào cũng có thế mạnh cũng như cách thức hoạt động của riêng mình. 

      Adwords hoạt động dựa trên từ khóa người dùng gõ vào công cụ tìm kiếm Google Search giúp cho khách hàng có được khách hàng tiềm năng và có nhu cầu cao, ngoài ra Google GDN giúp thúc đẩy sản phẩm đến với nhiều khách hàng trên các trang báo nổi tiếng khác.

      Trong khi Facebook Ads hoạt động theo cách thức hoàn toàn khác và hữu hiệu hơn trong việc phát triển thương hiệu (branding), dùng mối quan hệ cộng đồng để giúp doanh nghiệp có thể đưa sản phẩm của mình đến nhiều người với một sự tin tưởng cao.

      Nếu phải chọn sao bạn không chọn cả 2 để sản phẩm bạn đến thật nhiều người và bạn có thể bán được nhiều sản phẩm hơn.



      Đào tạo SEOmoz biết đây là bước cơ bản, những bước đầu cho người chưa hề biết về công nghệ thông tin có thể tiếp cận từng bước đến với SEO một cách từ từ và chắc chắn nhất. Bạn có thể tìm hiểu thêm về các thẻ HMTL khác.

      Cấu trúc 1 thẻ là bắt đầu và đóng lại, nếu bạn muốn dùng 1 thẻ nào đó có thể copy và past để tránh thiếu xót trong việc sử dụng, dưới đây là 5 thẻ cần biết.


      1. Thẻ <body> </body>

      Thẻ này được dùng khi bạn bắt đầu xây dựng xong trang website và bạn cần cài code Google Analyrics (Google Analytics là gì sẽ được hướng dẫn sau) đây là công cụ đo lường và theo dõi lượng truy cập của khách hàng vào website của bạn. 


      1. 2. Thẻ <meta />

      Trong thẻ này có nhiều thuộc tính và 2 thuộc tính bạn cần biết là:
      • <meta name="keywords" content="chứa các từ khóa mà bạn muốn cho 1 trang - khoảng 3-5 từ khóa" />
      • <meta name="description" content="chứa mô tả của 1 trang trên google - 70 từ 350 kí tự" />
      chỉ cần biết và nhận dạng để sau này dùng cho các trang không có tự động thẻ meta.

        3. Thẻ <a> </a>


        Một trong những thẻ quan trọng không thẻ thiếu, để chèn link liên kết trong và ngoài webiste. Khá nhiều thuộc tính mà bạn cần nhớ.

        <a href="link liên kết" title="mô tả từ khóa" target="_blank" rel="nofollow">từ khóa bạn muốn</a>

        • href: bạn nên link các từ khóa giống nhau về 1 trang duy nhất
        • title: nên viết lại từ khóa có dấu và không dấu
        • target: sử dụng nếu bạn muốn người click sẽ mở thêm 1 tab trên trình duyệt
        • rel: nofollow nếu bạn không muốn tính điểm cho href
        Đến đây nếu không hiểu có thẻ gọi hoặc nhắn tin nha.

        4. Thẻ <img />


        Vài thuộc tính cần thiết nếu bạn muốn SEO cho hình ảnh.

        <img src="link hình ảnh" alt="mô tả hình ảnh"/>
        • src: bạn nên đặt tên hình là 1 dòng chữ không dấu và liên kết bằng dấu "-" như hinh-dao-tao-seomoz, không nên dùng số thứ tự cho mỗi tấm hình.
        • alt: người dùng sẽ xem mô tả được nếu tấm hình bạn load chậm, và google đánh giá cao đều này.

        5. Thẻ <b></b> và <i></i>


        Thẻ dùng hỗ trợ cho thẻ <a></a>, trong 1 bài viết nếu abn5 dùng quá nhiều thẻ <a></a> thì sẽ không tốt, google có thể xem làm spam vì vậy nên dùng các thẻ in đậm hoặc in nghiêng để đánh dấu cùng một từ khóa mà bạn muốn.

        Bạn chỉ cần nhớ những thẻ này để ứng dụng phần lớn cho công việc làm SEO sau này, khi càng nâng cao sẽ có những thẻ khác và sẽ được cập nhật hêm.
        Sau khoảng 2 phút thì Google đã đưa bài viết mình lên trang nhất, khá là nhanh đúng không mọi người.


        5 thẻ HTML cần biết trước khi học SEO



        Đào tạo SEOmoz biết đây là bước cơ bản, những bước đầu cho người chưa hề biết về công nghệ thông tin có thể tiếp cận từng bước đến với SEO một cách từ từ và chắc chắn nhất. Bạn có thể tìm hiểu thêm về các thẻ HMTL khác.

        Cấu trúc 1 thẻ là bắt đầu và đóng lại, nếu bạn muốn dùng 1 thẻ nào đó có thể copy và past để tránh thiếu xót trong việc sử dụng, dưới đây là 5 thẻ cần biết.


        1. Thẻ <body> </body>

        Thẻ này được dùng khi bạn bắt đầu xây dựng xong trang website và bạn cần cài code Google Analyrics (Google Analytics là gì sẽ được hướng dẫn sau) đây là công cụ đo lường và theo dõi lượng truy cập của khách hàng vào website của bạn. 


        1. 2. Thẻ <meta />

        Trong thẻ này có nhiều thuộc tính và 2 thuộc tính bạn cần biết là:
        • <meta name="keywords" content="chứa các từ khóa mà bạn muốn cho 1 trang - khoảng 3-5 từ khóa" />
        • <meta name="description" content="chứa mô tả của 1 trang trên google - 70 từ 350 kí tự" />
        chỉ cần biết và nhận dạng để sau này dùng cho các trang không có tự động thẻ meta.

          3. Thẻ <a> </a>


          Một trong những thẻ quan trọng không thẻ thiếu, để chèn link liên kết trong và ngoài webiste. Khá nhiều thuộc tính mà bạn cần nhớ.

          <a href="link liên kết" title="mô tả từ khóa" target="_blank" rel="nofollow">từ khóa bạn muốn</a>

          • href: bạn nên link các từ khóa giống nhau về 1 trang duy nhất
          • title: nên viết lại từ khóa có dấu và không dấu
          • target: sử dụng nếu bạn muốn người click sẽ mở thêm 1 tab trên trình duyệt
          • rel: nofollow nếu bạn không muốn tính điểm cho href
          Đến đây nếu không hiểu có thẻ gọi hoặc nhắn tin nha.

          4. Thẻ <img />


          Vài thuộc tính cần thiết nếu bạn muốn SEO cho hình ảnh.

          <img src="link hình ảnh" alt="mô tả hình ảnh"/>
          • src: bạn nên đặt tên hình là 1 dòng chữ không dấu và liên kết bằng dấu "-" như hinh-dao-tao-seomoz, không nên dùng số thứ tự cho mỗi tấm hình.
          • alt: người dùng sẽ xem mô tả được nếu tấm hình bạn load chậm, và google đánh giá cao đều này.

          5. Thẻ <b></b> và <i></i>


          Thẻ dùng hỗ trợ cho thẻ <a></a>, trong 1 bài viết nếu abn5 dùng quá nhiều thẻ <a></a> thì sẽ không tốt, google có thể xem làm spam vì vậy nên dùng các thẻ in đậm hoặc in nghiêng để đánh dấu cùng một từ khóa mà bạn muốn.

          Bạn chỉ cần nhớ những thẻ này để ứng dụng phần lớn cho công việc làm SEO sau này, khi càng nâng cao sẽ có những thẻ khác và sẽ được cập nhật hêm.
          Sau khoảng 2 phút thì Google đã đưa bài viết mình lên trang nhất, khá là nhanh đúng không mọi người.